BIÊN KHẢO

THƠ VỀ CHIẾN TRANH UKRAINE

Tác giả Phạm Trọng Lệ: …Cả hai thi sĩ Zhadan and Yakimchuk cá nhân đều trực tiếp chịu hậu quả của chiến tranh và cả hai đều cảm thấy có nhu cầu bức thiết phải tường thuật những thảm cảnh ghê rợn xảy ra hàng ngày, ghi khắc trong trí nhớ những ai đã chết và hiểu những cảnh chính họ phải chứng kiến…

Đọc »

Đại Văn Hào Ernest M. Hemingway (1899 – 1961) và
Tác Phẩm Giã Từ Vũ Khí

Tác giả Phạm Văn Tuấn: …Chiến Tranh đối với Hemingway là một biểu tượng mạnh của thế gian qua đó nhà văn đã nhìn thấy hầu như chứa đầy các khó hiểu về luân lý, các tàn phá, các đau đớn không tránh khỏi và để vượt qua thứ thế giới như vậy, con người phải hành động bằng danh dự, can đảm, chịu đựng, phẩm cách, và toàn bộ các nguyên tắc này được gọi là “quy luật của Hemingway” (the Hemingway code)….

Đọc »

Câu Chuyện Về Không Gian

Tác giả Phạm Văn Tuấn: …Cách nay vài chục thế kỷ, con người đã từng mơ mộng chinh phục không gian, bay nhởn nhơ trên núi cao, vượt nhanh chóng qua biển rộng. Con người đã đạt được giấc mộng này nhưng rồi lại cảm thấy trái đất hiện tại quá chật hẹp. Con người mong muốn vượt ra khỏi cảnh tù hãm trên địa cầu để khảo sát vũ trụ bao la….

Đọc »

ALICE ANN MUNRO (1931 – )
Nữ Văn Hào Canada
Giải Thưởng Nobel Văn Chương năm 2013

Tác giả Phạm Văn Tuấn: …Các truyện ngắn của bà Alice Ann Munro thường được dàn dựng tại các thành phố nhỏ, tại đây sự phấn đấu thường mang lại các kết quả là sự liên hệ bị căng thẳng và các xung đột đạo đức, các vấn đề này bắt nguồn từ các khác biệt thế hệ và các va chạm do những tham vọng trong đời sống….

Đọc »

HÀNH TRÌNH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG

“Hành trình về phương Đông” của giáo sư Baird Thomas Spalding (1857 – 1953) kể chuyện một đoàn khoa học kia gồm các chuyên môn khác nhau được Hội Khoa học Hoàng gia Anh (tức Viện Hàn lâm khoa học) cử sang Ấn Độ nghiên cứu về “huyền học”…

Đọc »

MUÔN KIẾP NHÂN SINH

Nguyễn Văn Phước viết trong lời mở đầu: “Muôn Kiếp Nhân Sinh cung cấp cho bạn đọc kho kiến thức mới
mẻ, vô tận của nhân loại lần đầu được hé mở, cùng những phân
tích uyên bác, tiên đoán bất ngờ về hiện tại và tương lai thế giới của
những bậc hiền triết thông thái…”

Đọc »

NHÀ VĂN NHÀ THƠ và TÁC PHẨM

Tác giả Phạm Văn Tuấn: Cuốn sách này được viết ra với chủ đích trình bày cho Quý Vị Độc Giả một số khái niệm về các nhà tư tưởng, các nhà văn và nhà thơ danh tiếng trên Thế Giới…

Đọc »

JOHANN WOLFGANG VON GOETHE (1749 – 1832)

Cỏ Thơm mời quý vị đọc “JOHANN WOLFGANG VON GOETHE (1749 – 1832)” biên soạn bởi tác giả Phạm Văn Tuấn để biết thêm về tác giả và tác phẩm của Goethe, mà ảnh hưởng đã lan rộng khắp châu Âu và trong các thế kỷ kế tiếp, các tác phẩm của ông đã là các nguồn cảm hứng về âm nhạc, kịch nghệ, thơ văn và cả triết học.

Đọc »

THƠ XUYÊN LƯU (SENRYŪ) NHẬT-BẢN

…loại thơ ít chiều sâu, có phần tinh nghịch mà người ta gọi là thơ “xuyên-lưu” (senryū, có thể gọi là loại thơ lưu loát tựa như “nước chảy”). Nhưng không phải vì thế mà thơ senryū không có cái nét riêng của nó, nhất là cái nét cô đọng, ngộ nghĩnh của thơ Nhật.

Đọc »
kindness, chalk, handwritten-1197351.jpg

LÒNG NHÂN ÁI

Thế giới này quả là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ gì thì sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!

Đọc »