LÃO NGƯ ÔNG
Tác giả Vũ Công Hiển:… Sau một thời gian mới nhận ra rằng cái ĐẸP dưới con mắt người thường không giống cái ĐẸP dưới con mắt của các nhiếp ảnh gia lão luyện, các vị giám khảo trong các kỳ thi nhiếp ảnh nghệ thuật quốc tế…
Tác giả Vũ Công Hiển:… Sau một thời gian mới nhận ra rằng cái ĐẸP dưới con mắt người thường không giống cái ĐẸP dưới con mắt của các nhiếp ảnh gia lão luyện, các vị giám khảo trong các kỳ thi nhiếp ảnh nghệ thuật quốc tế…
Tác giả Vũ Công Hiển:… Thuê xe từ Sài Gòn xuống từ hôm trước, ngủ lại tại mấy phòng trọ cực kỳ sơ sài gần bãi biển để 5 giờ sáng hôm sau chỉ cần đi bộ ít phút là có thể gặp mấy ngư dân vác xiệp ra bãi.
Tác giả Vũ Công Hiển:… Tên gọi Na Hang có nguồn gốc từ tiếng Tày – “Nà Hang” nghĩa là “ruộng cuối”. Hồ được bao quanh bởi 99 ngọn núi mang những hình dáng khác nhau tạo nên một khung cảnh thiên nhiên vô cùng kỳ vĩ.
Tác giả Vũ Công Hiển:… Ruộng bậc thang là một phương thức canh tác độc đáo của dân tộc H’Mông, đã biến tên Mù Căng Chải (tức làng cây khô) thành đồi ruộng mùa màng tươi xanh sức sống, cứ từng bậc, từng bậc vươn cao lên tận mây trời…
Tác giả Việt Bằng: Thân gửi Cỏ Thơm vài tấm hình chụp tháng 6, 2023, ở tiểu bang Washington miền Tây Bắc Hoa Kỳ.
Tác giả Vũ Công Hiển:…Từ Hà Nội lúc 9 giờ tối chạy xe xuyên qua đêm thì sẽ đến Thác Bản Giốc lúc tờ mờ sáng. Tiếng thác nước đổ ầm ầm, bụi nước bay khắp không gian làm tỉnh hẳn ngủ. Từ lối vào, tôi dùng ống kính rộng bấm vài tấm để thấy toàn cảnh của thác…
Tác giả Vũ Công Hiển:…Cầu Rồng nổi tiếng nhất vì hình dạng đặc biệt và vì nó đoạt nhiều giải thưởng quốc tế về kiến trúc và ánh sáng. Tôi thật yên tâm khi một mình vác máy ảnh ra bờ sông Hàn vắng vẻ chụp ảnh Cầu Rồng ban đêm.
Tác giả Vũ Công Hiển:…Theo sử ghi, tên gọi Tháp Rùa là vì tháp được xây trên đảo rùa – gò đất nhỏ nổi lên giữa hồ, nơi rùa Hồ Gươm thường lên phơi nắng…
Tác giả Vũ Công Hiển:…màn biểu diễn đánh trống Taiko truyền thống của Nhật. Thuở đầu, trống Taiko được sử dụng như một cách để xua đuổi tà ma và côn trùng gây hại cho mùa màng. Sau này nó ít được dùng hơn và mai một đi. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, những người đam mê trống Taiko bắt đầu nỗ lực làm sống lại và giờ đây nó được biểu diễn trong các buổi lễ mang tính văn hóa Nhật Bản trên khắp thế giới.